您现在的位置是:NEWS > Ngoại Hạng Anh
Nhận định, soi kèo Prostejov vs Trencin, 16h15 ngày 23/1: Điểm tựa sân nhà
NEWS2025-01-26 17:15:21【Ngoại Hạng Anh】6人已围观
简介 Hồng Quân - 22/01/2025 18:51 Nhận định bóng đ tructieptructiep、、
很赞哦!(74275)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Arema FC vs Persib Bandung, 15h30 ngày 24/1: Cứ ngỡ ngon ăn
- Phó Chủ tịch UBND TP Cần Thơ kiêm nhiệm GĐ Sở GD
- Cao Thiên Trang hôn đắm đuối ông xã kín tiếng trong lễ vu quy
- Ngày rét buốt, Hà Nội có chỉ số không khí ‘xanh’ bất ngờ
- Nhận định, soi kèo Al Faisaly vs Al Jabalain, 19h35 ngày 23/1: Khách ‘tạch’
- ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM lên tiếng về “bất thường” bầu hiệu trưởng
- Dự án Thanh Hà Cienco 5: Khách hàng có dính ‘vịt trời’?
- Trường học Anh cấm học sinh bắt tay, ôm hôn
- Nhận định, soi kèo Petrojet vs Al Masry, 21h00 ngày 23/1: Bắt nạt ‘lính mới’
- Cột bê tông trong trường học rơi trúng đầu, một học sinh tử vong
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Southampton vs Newcastle, 22h00 ngày 25/1: Chích chòe bay cao
- UBND thành phố Hà Nội vừa có công văn yêu cầu chủ đầu tư dự án Golden West (số 2 Lê Văn Thiêm, quận Thanh Xuân) dừng thi công xây dựng do vi phạm vi phạm đổ kín sàn bê tông cốt thép tại các ô thông tầng.
Theo đó, Chủ đầu tư dự án này là Công ty CP Phát triển thương mại Việt Nam (Vietradico) phải lựa chọn tổ chức tư vấn có đủ điều kiện năng lực để kiểm định, đánh giá khả năng chịu lực kết cấu của công trình, báo cáo cơ quan có thẩm quyền thẩm định thiết kế kỹ thuật theo quy định. Liên hệ với cơ quan Cảnh sát Phòng cháy và Chữa cháy để thẩm tra, kiểm định các điều kiện về phòng cháy, chữa cháy của công trình theo quy định.
UBND TP Hà Nội cũng yêu cầu Sở Xây dựng chỉ đạo thanh tra Sở thiết lập hồ sơ vi phạm, ban hành Quyết định xử phạt vi phạm hành chính theo quy định tại Khoản 7 Điều 13 Nghị định 121/2013/NĐ-CP ngày 10/10/2013 của Chính phủ (đối với hành vi vi phạm đổ kín sàn BTCT tại các ô thông tầng).
Sở Quy hoạch Kiến trúc xem xét các chỉ tiêu quy hoạch để đối chiếu với Quy hoạch phân khu đô thị H2-2 tỷ lệ 1/2.000 được phê duyệt. Nếu phù hợp, hướng dẫn nhà đầu tư hoàn thiện các thủ tục điều chỉnh quy hoạch kiến trúc đảm bảo tuân thủ các quy định và quy chuẩn tiêu chuẩn hiện hành.
Ủy ban nhân dân quận Thanh Xuân chỉ đạo các phòng chuyên môn của Quận, UBND phường Nhân Chính, Đội Thanh tra Xây dựng quận Thanh Xuân kiểm tra, giám sát việc thực hiện dự án của chủ đầu tư.
Trong trường hợp dự án được điều chỉnh quy hoạch, kiến trúc, Giao Sở Tài nguyên và Môi trường chủ trì, phối hợp với Sở Tài chính, Cục thuế, Sở Xây dựng, UBND quận Thanh Xuân xác định nghĩa vụ tài chính bổ sung và hướng dẫn chủ đầu tư thực hiện nghĩa vụ với ngân sách do điều chỉnh quy hoạch kiến trúc.
Trước đó, Thanh tra Sở Xây dựng Hà Nội đã có quyết định xử phạt vi phạm hành chính 90 triệu đồng đối với chủ đầu tư dự án Golden West Lê Văn Thiêm (Thanh Xuân, Hà Nội).
Theo quyết định xử phạt, Công ty CP Phát triển thương mại Việt Nam (viết tắt là Vietradico) đã xây dựng công trình sai thiết kế được phê duyệt, vi phạm quy định về tổ chức thi công xây dựng theo quy định tại Điểm b, Khoản 7, Điều 13, Nghị định số 121/2013/NĐ-CP ngày 10/10/2013 của Chính phủ và được áp dụng mức tiền phạt theo quy định tại Khoản 7, Điều 5, Nghị quyết số 07/2014/NQ-HĐND ngày 11/7/2014 của Hội đồng nhân dân TP. Hà Nội quy định mức tiền phạt đối với một số hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực xây dựng.
Theo đó, Vietradico bị áp dụng mức xử phạt tiền 90 triệu đồng. Đồng thời Thanh tra Sở Xây dựng cũng yêu cầu Vietradico có trách nhiệm nghiêm túc thực hiện những nội dung theo yêu cầu của UBND TP. Hà Nội tại văn bản số 3166/UBND-ĐT ngày 30/5/2016.
TheoVTC News
">Biến ô thoáng thành căn hộ, dự án Golden West bị dừng thi công
Ví điện tử Moca được cấp phép hoạt động tại Việt Nam từ năm 2016. Ảnh: Moca Với những người dùng còn số dư trên ví điện tử Moca, họ có thể chủ động theo dõi trạng thái hoàn số dư ví Moca tại trang thanh toán trên ứng dụng Grab.
Moca sẽ thực hiện việc hoàn trả bằng thao tác rút số dư trên ví và chuyển về tài khoản/thẻ ngân hàng đã liên kết. Dự kiến, người dùng sẽ nhận được số tiền hoàn trả chậm nhất là ngày 31/7/2024.
Số dư ví điện tử Moca vẫn được hiển thị trên ứng dụng Grab nếu quy trình hoàn tiền chưa được thực hiện thành công. Trong quá trình hoàn tiền tự động, người dùng có thể thấy số dư hiển thị trên ví điện tử bằng 0 trong một khoảng thời gian nhất định trước khi tài khoản liên kết ghi nhận số tiền hoàn.
Thông tin về việc rút số dư từ ví sẽ được thể hiện ở mục "Giao dịch gần đây" trên trang thanh toán của ứng dụng Grab. Người dùng có thể kiểm tra số dư đã được hoàn trả trong sao kê ngân hàng của tài khoản đã liên kết với ví điện tử.
Moca cho biết, đơn vị này sẽ vẫn tiếp tục hỗ trợ người dùng thực hiện các tra soát, khiếu nại phát sinh trước ngày 1/7/2024 trong vòng 100 ngày kể từ ngày phát sinh giao dịch.
Mẹo xác thực căn cước với ứng dụng ngân hàng, ví điện tửTừ 1/7, ngân hàng sẽ kiểm tra khuôn mặt người gửi khi chuyển khoản từ 10 triệu đồng. Xác thực căn cước công dân gắn chip với ứng dụng ngân hàng, ví điện tử là thao tác bước đầu.">Ví điện tử Moca trên Grab dừng hoạt động
Móng tay có thể dùng làm mẫu xét nghiệm ADN. Ảnh: CGAT. Năm con gái học lớp 9, trong một đêm đi uống rượu say về, anh Minh đã ném ra bàn tờ xét nghiệm ADN và chì chiết chị Hồng không đoan chính, mang thai con của người khác, biến chồng thành "kẻ đổ vỏ". Uất ức vì bị chồng nghi oan, chị Hồng không thể lý giải được vì sao con lại không cùng huyết thống với chồng. Chị cho rằng chồng muốn ly hôn nên dựng lên kịch bản này. Uất ức, chị Hồng đưa con về Hà Nội.
Bé Lan được vào học cùng lớp với Nga. Hai đứa trẻ dần trở thành bạn thân. Lan tâm sự với bạn về việc bố ghẻ lạnh vì không phải con ruột. Về nhà, Nga cũng hay kể hoàn cảnh của bạn thân cho mẹ nghe.
Ngày sinh nhật năm đó chị Cầm (mẹ bé Nga) tổ chức sinh nhật chung cho cả con gái và bạn thân. Tại buổi sinh nhật, người phụ nữ này bất ngờ vì bé Lan rất giống mình lúc còn trẻ. Em gái chị còn khẳng định giống như đúc. Lấy ảnh cũ từ 20 năm trước, chị Cầm băn khoăn "sao bé lại giống mình đến thế". Trong khi đó, bé Nga không có nét giống bố mẹ.
Chị Cầm suy nghĩ về Lan nhiều hơn. Chị chia sẻ với chồng về nỗi băn khoăn của mình và nghĩ tới tình huống "có khi nào bị trao nhầm con ở nhà hộ sinh". Hai vợ chồng chị quyết định giấu con đi làm xét nghiệm ADN.
Nhận được kết quả bé Nga không phải là con ruột của mình, hai vợ chồng chị rất sốc. Khi người phụ nữ này chia sẻ với chị Hồng về kết quả xét nghiệm, chị vẫn không chấp nhận sự thật. Người mẹ đã bị chồng ruồng bỏ vì con không cùng huyết thống với bố nhưng vẫn tin Lan là con ruột.
Sau khi nghe giải thích, chị Hồng chấp nhận đi làm xét nghiệm lại ADN với bé Nga. Đồng thời, vợ chồng chị Cầm cũng xin mẫu móng tay của Lan để làm xét nghiệm. Khi có kết quả, hai bà mẹ đã âm thầm lên kế hoạch cho các con đi chơi nhiều, ăn chung với nhau và một thời gian sau họ mới nói sự thật về sự nhầm lẫn này.
Bà Nga cho biết 3 tháng sau khi nhận kết quả, hai bà mẹ và những đứa con của họ đã tìm tới anh Minh để giải thích sự tình. Cả hai gia đình vẫn đi lại và các con ở mỗi nhà một thời gian. Họ mong muốn mỗi đứa trẻ đều có thêm cha và mẹ.
Sau 50 năm bị trao nhầm, người phụ nữ khẩn cầu được xét nghiệm ADN để tìm bố mẹSau 8 năm tưởng chừng đã tìm được gia đình, chị Trang - người con bị trao nhầm khi vừa chào đời - vẫn khẩn cầu được thực hiện xét nghiệm ADN chứng minh huyết thống nhưng đều bị từ chối.">Con gái càng lớn càng xinh, chồng giấu vợ làm xét nghiệm ADN
Nhận định, soi kèo Sevilla vs Espanyol, 0h30 ngày 26/1: Khôn nhà dại chợ
Ông Nguyễn Minh Đức, Phó Tổng thư ký Hiệp hội Thương mại điện tử Việt Nam. Ảnh: Lê Mỹ Ông Nguyễn Minh Đức, Phó Tổng thư ký Hiệp hội Thương mại điện tử Việt Nam, cho biết theo thống kê của Google trong năm vừa qua, doanh thu TMĐT Việt Nam tăng 18%, nếu so với cùng kỳ năm ngoái tăng trưởng từ 30-40%; trong đó, người tiêu dùng chủ yếu tập trung mua ở các sàn lớn như Shopee, Tiktok Shop lên đến 90%.
Theo ông Nguyễn Minh Đức, để hỗ trợ và tiếp sức cho hàng Việt trên sàn TMĐT, trong nhiều năm qua, Hiệp hội đã tổ chức rất nhiều hoạt động như đào tạo tập huấn về TMĐT cho các doanh nghiệp, phối hợp với Sở Công thương các tỉnh, thành trong cả nước để phát triển lĩnh vực này; tổ chức các hội thảo kết nối đưa hàng Việt lên sàn quốc tế như Amazon; triển khai các mô hình biến doanh nghiệp thành gương điển hình tại các tỉnh để truyền cảm hứng và nhân rộng…
Tuy nhiên, theo một thống kê gần đây, trong 10 thương hiệu có doanh số cao nhất trên sàn TMĐT của Việt Nam thì chỉ có duy nhất Vinamilk là doanh nghiệp nội nhưng nằm ở cuối cùng trong danh sách, còn lại là các thương hiệu đến từ Mỹ hay Trung Quốc.
Đáng chú ý, với những sản phẩm như thời trang, gia dụng, mỹ phẩm… tỉ lệ người mua quan tâm đến hàng Việt Nam chỉ chiếm 17%, điểm sáng duy nhất là ở lĩnh vực nông sản và thực phẩm, khi người tiêu dùng quan tâm đến 80% các thương hiệu trong nước.
Chính vì vậy, đại diện đến từ VECOM cho rằng, các doanh nghiệp trong nước cần phải dựa vào thế mạnh bản địa, am hiểu khách hàng một cách sâu sắc và chăm sóc hậu mãi mới có thể tạo ra được lợi thế khi cạnh tranh.
Đặc biệt, các doanh nghiệp Việt có thể tận dụng các công nghệ để hỗ trợ như livestream bán hàng, ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI) để chốt đơn ở các phiên bán hàng trực tuyến.
Với việc sử dụng công nghệ này, các phiên livestream có thể bán được hàng nghìn đơn hàng và việc này có thể thực hiện dễ dàng.
Đơn cử, ông Nguyễn Minh Đức chia sẻ, nhiều doanh nghiệp hiện nay chỉ cần tham gia tập huấn hai đến ba ngày là đã có thể tổ chức livestream, chạy quảng cáo.
Nhiều kênh livestream chỉ mới tạo vài ngày đã thu hút 30.000 – 40.000 người xem và bán được cả ngàn đơn hàng.
Ông Trần Quốc Bảo, Phó Tổng Giám đốc Tập đoàn Kido, cũng cho rằng bối cảnh hiện nay có thể thấy chưa bao giờ hàng Việt được tiếp sức trên sàn TMĐT nhiều như thế, rất nhiều chiến dịch truyền thông, rất nhiều chương trình hỗ trợ cho hàng Việt được đưa ra.
Nhưng đại diện Kido cũng đặt ra vấn đề, liệu các doanh nghiệp Việt đã có chiến lược phù hợp chưa và có cam kết kiên trì để làm hay không, đó mới là yếu tố chính để phát triển.
Ông Trần Quốc Bảo cũng đề xuất, có nên chăng đặt lại khái niệm hợp tác xã online, trong đó có người đứng ra làm việc với các sàn, chi phí ban đầu chia sẻ đều cho các xã viên, bởi thực tế hiện nay chi phí để đầu tư vào TMĐT là không hề dễ cho doanh nghiệp trong giai đoạn đầu.
Bên cạnh đó cũng cần có chỉ dấu thương hiệu Việt trên online, để mọi người có thể nhận biết đó là hàng Việt khi tiến hành mua hàng trên TMĐT.
Trong khi đó, ông Nguyễn Minh Hùng, đại diện Sở Công thương TPHCM, cũng chia sẻ hiện nay các chương trình hỗ trợ cho TMĐT được đưa ra rất nhiều, nhưng các doanh nghiệp vẫn chỉ loanh quanh ở các sàn trong nước.
Với sự phát triển của công nghệ hiện nay, doanh nghiệp cần có chiến lược đi ra thị trường nước ngoài để khai thác thị trường rộng lớn hơn, đem lại tăng trưởng cho mình.
Về câu chuyện hỗ trợ cho hàng Việt trong TMĐT, ông Nguyễn Ngọc Dũng, Chủ tịch VECOM cho rằng, quan trọng là cần hỗ trợ cho các đơn vị làm sản xuất, làm sao để tiếp sức cho họ vượt qua khó khăn, đưa sản phẩm Việt lên sàn.
Bởi thực tế hiện nay, doanh nghiệp sản xuất thiếu rất nhiều sự hỗ trợ, từ cơ quan chức năng, từ các đơn vị, công nghệ… khiến họ rất khó để phát triển, trong khi đó trên sàn TMĐT hàng ngoại nhập gần như lấn át.
Một điều nữa được ông Nguyễn Ngọc Dũng đưa ra, đó là để đưa được hàng Việt lên sàn TMĐT thành công, một thách thức không nhỏ chính là vấn đề kinh phí.
Đơn cử các sàn TMĐT quốc tế như Temu vào Việt Nam họ bỏ ra rất nhiều tiền chạy quảng cáo từ khắp các nền tảng, điều này khiến cho người ta tò mò và đặt mua hàng thử.
Chính vì vậy, họ nhanh chóng có người dùng mặc dù chưa chắc giá các mặt hàng trên này rẻ và chất lượng hơn hàng trong nước.
Theo chủ tịch VECOM, vừa qua chỉ có Tiktok là đơn vị bỏ ra rất nhiều tỉ đồng để hỗ trợ cho hàng Việt lên sàn, mà điển hình là sản phẩm OCOP, chính vì thế nó mới tạo được thương hiệu như ngày nay.
Trong khi đó, thực tế OCOP là chương trình của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đưa ra, nhưng thực hiện lại là Bộ Công thương và VECOM cũng đồng hành cùng với các Sở Công thương khắp cả nước để triển khai tại các tỉnh, thành…
Nhưng vấn đề đặt ra là không có ngân sách để hỗ trợ nên rất khó.
">Hàng Việt phải kiên trì nếu muốn tham gia cuộc chơi thương mại điện tử
Mũ, dép 2 em học sinh để lại trên bờ Đến tối, không thấy 2 em trở về ăn cơm, gia đình mới tá hỏa đi tìm. Khi tới đập Khe Đình, mọi người thấy trên bờ có 2 đôi dép, áo, mũ, cần câu và 1 chiếc giỏ đựng cá.
Gia đình đã thông báo chính quyền địa phương, cùng tổ chức tìm kiếm trong đập.
Đến 22h cùng ngày, thi thể 2 em B. và N. được tìm thấy, cách vị trí các em câu cá vài chục mét.
Hiện, gia đình đang tổ chức mai táng cho các em theo phong tục địa phương.
3 em nhỏ tắm sông đuối nước thương tâm ở Nghệ An
5 học sinh ở Nghệ An chiều 29/4 rủ nhau ra sông tắm, không may 2 chị em ruột và 1 bé gái 8 tuổi đuối nước, đến đêm vẫn chưa tìm thấy.
">Rủ nhau đi câu cá, 2 học sinh đuối nước thương tâm
- Cụ thể, theo Thông tư 22, sẽ có những môn học đánh giá chỉ bằng nhận xét như Giáo dục thể chất, Nghệ thuật, Âm nhạc, Mỹ thuật, Nội dung giáo dục địa phương, Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp. Các môn học còn lại sẽ được đánh giá bằng nhận xét kết hợp điểm số.
Thầy giáo Ngô Huy Tâm (Chủ nhiệm Chương trình Quốc tế Phenikaa School) cho rằng, việc giáo dục Việt Nam bắt đầu khuyến khích, phát triển năng lực đánh giá thường xuyên, trong đó có sử dụng hình thức đánh giá bằng nhận xét của giáo viên, là hướng đi đúng đắn, phù hợp với xu thế giáo dục tiến bộ quốc tế.
Mặc dù vậy, làm sao để tránh được việc triển khai hình thức, đối phó là điều không dễ. Bài viết thể hiện quan điểm của tác giả:
Thầy giáo Ngô Huy Tâm
Trước hết, cần phải hiểu, về mảng kiểm tra đánh giá trong các nền giáo dục hiện đại có hai mục cơ bản là đánh giá tổng kết và đánh giá thường xuyên (đánh giá quá trình).
Trong một thời gian dài, giáo dục Việt Nam vốn tập trung chủ yếu vào hình thức kiểm tra đánh giá qua các bài đánh giá tổng kết. Hình thức kiểm tra này thường được chuẩn hóa bằng cách chấm điểm cho học sinh theo một thang điểm cụ thể.
Trong khi đó, mảng đánh giá thường xuyên - thường được biểu lộ qua các hoạt động phản hồi, động viên, gợi ý – lại là hình thức chưa được chú trọng đầy đủ. Do đó, khi đưa hình thức này vào, chắc chắn sẽ còn những cách hiểu, cách triển khai chưa đồng bộ.
Cụ thể, nếu các cấp quản lý cơ sở áp dụng đánh giá thường xuyên như một chỉ tiêu cho giáo viên, chắc chắn sẽ tạo áp lực vô hình khiến giáo viên đối phó do phải quan sát học sinh theo từng tiết, từng ngày, từng tuần.
Về mặt bản chất, việc đánh giá thường xuyên phải xuất phát từ nguyện vọng và mong muốn của giáo viên trong việc thấu hiểu học sinh, từ đó mới có thể có can thiệp đặc biệt hoặc dạy học phân hóa. Việc nhận xét nếu chung chung, không có định hướng không thể coi là đánh giá thường xuyên. Cho nên, nếu giáo viên thực sự muốn đánh giá học trò thì phải thực sự theo sát, trao đổi, quan tâm tới từng em học sinh.
Bên cạnh đó, đánh giá thường xuyên có rất nhiều hình thức. Chúng ta không nên cố gắng chuẩn hóa cứng nhắc nghiệp vụ này, vì nếu không sẽ tạo thành đánh giá tổng kết, đánh mất sự linh hoạt vốn là điểm mạnh của đánh giá thường xuyên. Tất nhiên, giáo viên cũng không được nhầm rằng cứ với hoạt động nhận xét động viên (không tính điểm) sẽ là đánh giá thường xuyên.
Do đó, nghiệp vụ đánh giá thường xuyên vừa cần được đào tạo, vừa cần được truyền cảm hứng cho các thầy cô thì mới có thể phát huy hiệu quả thực chất
Ngoài ra, việc đánh giá thường xuyên cần phụ thuộc vào năng lực quan sát, đánh giá khách quan học sinh trong toàn bộ quá trình giảng dạy, học tập. Việc sĩ số lớp quá cao, chắc chắn sẽ ảnh hưởng nặng đến khả năng đánh giá thường xuyên chính xác của các thầy cô.
Tôi cho rằng, để đánh giá tổng thể một học sinh, ngoài đánh giá thường xuyên vẫn cần phải có đánh giá tổng kết. Đây là hai hoạt động đánh giá bổ trợ cho nhau chứ không phải thay thế, phủ định nhau.
Tất nhiên, trong giáo dục hiện đại, điểm số cũng chỉ được coi như là một trong nhiều dữ liệu học tập. Các dữ liệu còn lại cũng cần được đánh giá như mức độ tập trung, mức độ tham gia học tập, mức độ hào hứng với chủ đề, năng lực vượt khó,...
Để triển khai hiệu quả, thiết nghĩ, việc đầu tiên các cấp lãnh đạo phải thực hiện là đánh giá quá trình, đánh giá thường xuyên với giáo viên. Qua việc đánh giá này, lãnh đạo mới nắm bắt được thầy cô nào đã hiểu đúng, có năng lực đánh giá học sinh hay chưa.
Do đó, để triển khai những thay đổi này trên diện rộng, ngoài việc có chính sách là kim chỉ nam, điều chúng ta cần bây giờ là phải tạo ra những thành công ở quy mô nhỏ, rồi dần dần nhân rộng ra, chắc chắn chính sách ấy sẽ thành công.
Ví dụ, giáo viên cần biết rõ: Ngôn ngữ sử dụng đánh giá nhận xét học sinh như thế nào là phù hợp? Tần suất đánh giá ra sao? Khi nào thì cần đánh giá? Đánh giá xong thì bước can thiệp, hành động tiếp theo là gì?,…
Đến khi giáo viên không còn hoang mang thì bắt đầu triển khai diện rộng. Như vậy mới tránh được việc làm hình thức, đối phó.
Nếu không được tập huấn, không được truyền cảm hứng rằng nghiệp vụ này mang lại những giá trị giáo dục lớn cho học sinh ra sao, tôi cho rằng, các thầy cô sẽ gặp rất nhiều khó khăn khi triển khai.
Có một điều đáng mừng, khi dạy học online, tôi có quan sát được một bộ phận thầy cô đã thực hiện đánh giá thường xuyên qua các app công nghệ. Các thầy cô đã khuyến khích sự học tập của học sinh bằng các sticker, các điểm sao cho các hành vi học tập tích cực,…
Vì thế, tôi nghĩ, để hoạt động này bớt là gánh nặng, giáo viên cũng có thể ứng dụng công nghệ, từ đó sẽ tiết kiệm thời gian và cả giấy vở khi thực hiện hoạt động đánh giá thường xuyên. Đây cũng là một xu hướng nổi trội trong giáo dục thế giới trong thời kỳ dịch bệnh Covid-19 hiện nay.
Ngô Huy Tâm (Bài viết thể hiện quan điểm của tác giả)
Học sinh thoát áp lực phải giỏi toàn diện, sẽ giảm 'bệnh thành tích'?
Nhiều giáo viên cho rằng, quy định học sinh cần 6 môn bất kỳ đạt điểm trung bình trên 8 để được xếp học lực Tốt là một góc nhìn cởi mở. Điều này sẽ tạo động lực học tập, giúp học sinh phát huy thế mạnh.
">Làm sao để đánh giá, nhận xét học sinh theo thông tư 22?